K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

Chọn C

Đặt  t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:

t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0  (2)

pt (1) có 2 nghiệm thỏa  mãn x1< 1< x2 khi và chỉ khi  pt (2) có 2 nghiệm:  t1< 0 < t2  suy ra P < 0

Hay m2- 3m+ 2 < 0

Do đó:  1 <  m < 2

Kết luận: với 1< m< 2 thì pt (1) có hai nghiệm  x1< 1< x2

4 tháng 12 2019

Chọn D

Đặt  t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:

t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0  (2)

pt (1) có 2 nghiệm thỏa  x1< x2< 1 khi  và chỉ khi  pt (2) có 2 nghiệm:

(vô nghiệm)

Kết luận: không tồn tại m thỏa mãn bài toán.

14 tháng 11 2017

Chọn D

Đặt  t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:

t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0  (2)

Để pt (1) có nghiệm x 1 khi và chỉ khi pt (2) có nghiệm t 0 

TH1: Pt(2) có nghiệm : t1≤ ≤ t2

Khi đó; P= t1.t2 0 hay m2- 3m+ 2 0 hay 1≤  2

TH2: pt (2) có nghiệm

Kết luận: với 1 m 2 thì pt (1) có nghiệm x1

Δ=(-2m)^2-4(m^2-m)

=4m^2-4m^2+4m=4m

Để (1) có 2 nghiệm phân biệt thì 4m>0

=>m>0

x1^2+x2^2=4-3x1x2

=>(x1+x2)^2-2x1x2=4-3x1x2

=>(2m)^2+m^2-m=4

=>4m^2+m^2-m-4=0

=>5m^2-m-4=0

=>5m^2-5m+4m-4=0

=>(m-1)(5m+4)=0

=>m=1 hoặc m=-4/5(loại)

21 tháng 4 2023

- Gọi \(x_1\) là một nghiệm của phương trình (1). Khi đó ta có:

\(x_1^2-2mx_1+4m=0\left(1'\right)\).

Vì phương trình (2) có một nghiệm bằng 2 lần nghiệm của phương trình (1) nên \(2x_1\) là một nghiệm của phương trình (2). Do đó:

\(\left(2x_1\right)^2-m.\left(2x_1\right)+10m=0\)

\(\Rightarrow4x_1^2-2mx_1+10m=0\left(2'\right)\)

Thực hiện phép tính \(4.\left(1'\right)-\left(2'\right)\) vế theo vế ta được:

\(4x_1^2-8mx_1+16m-\left(4x_1^2-2mx_1+10m\right)=0\)

\(\Rightarrow-6mx_1+6m=0\)

\(\Rightarrow6m\left(-x_1+1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\x_1=1\end{matrix}\right.\)

*Với \(x_1=1\). Vì \(x_1=1\) là 1 nghiệm của phương trình (1) nên:

\(1^2-2m.1+4m=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

Thử lại ta có \(m=0\) hay \(m=-\dfrac{1}{2}\).

1) Thay m=1 vào phương trình, ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1

Vậy: Khi m=1 thì phương trình có nghiệm duy nhất là x=1

1) Bạn tự làm

2) Ta có: \(\Delta'=\left(m-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm

Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-1\end{matrix}\right.\) 

a) Ta có: \(x_1+x_2=-1\) \(\Rightarrow2m=-1\) \(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

   Vậy ...

b) Ta có: \(x_1^2+x_2^2=13\) \(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=13\)

            \(\Rightarrow4m^2-4m-11=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{1\pm\sqrt{13}}{2}\)

  Vậy ... 

a: Khim=0 thì (1) trở thành \(x^2-2=0\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

Khi m=1 thì (1) trở thành \(x^2-2x=0\)

=>x=0 hoặc x=2

b: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-2\right)\)

\(=4m^2-8m+8=4\left(m-1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm

NV
10 tháng 6 2020

Để pt có 2 nghiệm khác 0:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne0\\\Delta'=m^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)\ge0\\x_1x_2=\frac{m+1}{m-1}\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ne\pm1\)

\(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}>-\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}+\frac{5}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x_1+x_2\right)^2+x_1x_2}{2x_1x_2}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8\left(\frac{m}{m-1}\right)^2+\frac{m+1}{m-1}}{\frac{2\left(m+1\right)}{m-1}}>0\Leftrightarrow\frac{\frac{8m^2}{m-1}+m+1}{2\left(m+1\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9m^2-1}{2\left(m-1\right)\left(m+1\right)}>0\Leftrightarrow\frac{\left(3m-1\right)\left(3m+1\right)}{2\left(m-1\right)\left(m+1\right)}>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\-\frac{1}{3}< m< \frac{1}{3}\\m>1\end{matrix}\right.\)